Diễn đàn lớp Hóa niên khóa 2005 - 2008
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn đàn lớp Hóa niên khóa 2005 - 2008


 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Cái này cũng dzu lắm đây.....

Go down 
2 posters
Tác giảThông điệp
kool boy
Phân tử đơn chất
Phân tử đơn chất
kool boy


Tổng số bài gửi : 91
Join date : 11/04/2008
Age : 33
Đến từ : Ở trển mới xuống

Cái này cũng dzu lắm đây..... Empty
Bài gửiTiêu đề: Cái này cũng dzu lắm đây.....   Cái này cũng dzu lắm đây..... I_icon_minitimeThu Apr 17, 2008 5:55 pm

CHIẾC ĐŨA BỐC LỬA
Chạm đầu chiếc đũa thủy tinh vào một ngọn đèn câỳ đã tắt. Bỗng nhiên, một ngọn lửa vọt ra và cây đèn cầy cháy sáng.
* Vật liệu cần thiết:
_ Một lượng tương đương chất clo-rat po-ta-sium bột và đường bột
_ Cây đèn cầy còn nguyên với những sợi bấc đã được tách rời
* Thực hiện:
Đầu cây đũa thủy tinh đã được nhúng vào axit sunfuarit đặc. Sợi bấc đèn cầy đã được tách rời nhau và một chút hỗn hợp clorat-potasium và đường bột được rắc trên các sợi bấc ấy. Khi tiếp xúc với axit, bbột bắt lửa và thắp cháy đèn nếu bột đã được rải đều lên bấc.
* Giải thích:
Do được kết hợp với clorat potasium, đường bốc cháy rất nhanh
* Lời dặn:
Bạn phải nghiền tinh thể clorat riêng , đường riêng. Nếu nghiền chung, chúng có thể phát nổ. Sau khi thực hiện xong thí nghiệm, bạn phải nhúng ngay ống thủy tinh có H2SO4 vào nước, để tránh mọi tiếp xúc gây nguy hiểm.

ĐÈN CẦY BIẾT VÂNG LỜI
Trước khán giả, bạn hãy trình bày một cây đèn cầy thắp sáng ở tay này và tay kia cầm que diêm cháy. Thổi tắt cây đèn rồi nhanh đưa que diêm lên phía trên bấc đèn một chút, nhưng không được chạm tới. Cây đèn cầy lại phát lửa
nhanh như tia chớp.
* Giải thích:
Hơi nóng của hiđrô cacbua khi tiếp xúc với ngọn lửa thì bốc cháy ngay.
* Lời dặn:
Để thành công trong biẻu diễn, bạn phải đưa ngay cây diem vào khi cầy vừa tắt và đồng thời phải biết tránh các luồng gió.
Và để chắc ăn hơn, bạn nên thử biểu diễn với cách sau đây: dùng 1 "ống khói" ; ống khói này là 1 ống thủy tinh dài 15 tới 20 cm với đường kính lớn hơn đường kính cây đèn cầy và phần trên của ống sẽ cao hơn ngọn đèn cầy khoảng 5-7 cm. Cắm đèn cầy trên một giá đỡ và gắn "ống khói" sao cho không khí có thể luồn vào từ phía dưới ống. Khi bạn tắt đèn cầy, hơi bốc lên và có thể cháy qua miệng ống khói.

KHẨU ĐẠI BÁC HÓA HỌC
Bỏ vào trong ống nghiệm lớn những mảnh vụn của 1 chất rắn, tiếp đó hãy đổ vào chất lỏng rồi đậy ngay nút lại. Hơi bị nén trong ống nghiệm làm bung nút ra, phát sinh tiếng nổ.
* Vật liệu cần thiết:
_ Một ống nghiệm lớn có nút bằng bấc
_ 5 gam cacbon natri
_10cm3 giấm.
* Giải thích:
Tác động của axit lên cacbonnat làm phát sinh khí CO2 mà sức ép gia tăng trong khoảng không bị giới hạn
* Thực hiện:
Bạn hãy dùng 1 ống nghiệm dài 20 cm. cột nó vào cái giá có kẹp, hơi nghiêng đôi chút và xoay hướng sao cho nút ống sao cho nút ống nghiệm không bắn về phía người xem.Nếu bạn muốn gây tiếng nổ mạnh thì cái nút phải chặt.
* Thay đổi cách thức biểu diễn:
Nhiều thứ hơi gá có thể được tạo ra do t/d của axit nhẹ trên cacbonat hoặc t/d của HCl trên kim loại.
* Ghi chú:Không được ở gần ống nghiệm trong khi hơi gá bay ra.
Về Đầu Trang Go down
zero
Nguyên tử
Nguyên tử
zero


Tổng số bài gửi : 33
Join date : 09/06/2008
Age : 31

Cái này cũng dzu lắm đây..... Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cái này cũng dzu lắm đây.....   Cái này cũng dzu lắm đây..... I_icon_minitimeSat Jun 21, 2008 7:14 pm

hay quá, cảm ơn anh nhiu`,
Về Đầu Trang Go down
 
Cái này cũng dzu lắm đây.....
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Diễn đàn lớp Hóa niên khóa 2005 - 2008 :: Cuộc sống quanh ta :: Hóa học vui-
Chuyển đến